IMG_5573.jpeg
       
     
50227077_760913314286836_2712838272005963776_n.jpg
       
     
IMG_0082.JPG
       
     
DSC03058.JPG
       
     
       
     
       
     
DSCF4486.jpg
       
     
DSC02940.JPG
       
     
IMG_5499.jpeg
       
     
IMG_5563.jpeg
       
     
IMG_5683.jpeg
       
     
IMG_5732.jpeg
       
     
IMG_5759.jpg
       
     
Manufacturing Creativity List of Works and Artist Statements
       
     
       
     
       
     
Manufacturing Creativity Exhibition, Museum of Ho Chi Minh City, Vietnam, January 2019

Welcome to Manufacturing Creativity - A research project of UNESCO and the 'Manufacturing Creativity' connects artists and designers with manufacturers for potential and sustainable cultural, social and industrial innovation. During the project, we are connecting with contemporary artists and contemporary designers. So far eight have made connections with manufacturers.

Take me to the Manufacturing Creativity Website



VIdeo Part 2 released 21st January - Click image

Video made with love by Bowl of Rice Video Company

IMG_5573.jpeg
       
     
50227077_760913314286836_2712838272005963776_n.jpg
       
     
IMG_0082.JPG
       
     
DSC03058.JPG
       
     
       
     

       
     

DSCF4486.jpg
       
     
DSC02940.JPG
       
     
IMG_5499.jpeg
       
     
IMG_5563.jpeg
       
     
IMG_5683.jpeg
       
     
IMG_5732.jpeg
       
     
IMG_5759.jpg
       
     
Manufacturing Creativity List of Works and Artist Statements
       
     
Manufacturing Creativity List of Works and Artist Statements

Manufacturing Creativity

Museum of Ho Chi Minh City, January 2019

List of Artist works and artist statements

Name : Ha Dao

Title : Watching the sky, the soil, the clouds

Date : 2018

Materials : Digital print

“ Ha Dao is a Vietnamese photographer whose works center around human relationships and survival, switching back and forth between being observational and self-referential. Her attempts to nudge the power structure between the onlooker and the represented have resulted in highly personal yet socially relevant work.

Ha has documented her own queerness in domestic settings, as well as service girls in Siem Reap, male wrestlers in Kolkata and ethnic minorities in Vietnam. In doing this, she examines the concepts that define the world and herself: gender, identity, changes in cultures and the environment. Since 2017, Ha has been coordinating Matca, a leading platform for sharing contemporary Vietnamese photographic works, interviews and discussions.“

Hà Đào là một nhiếp ảnh gia Việt Nam tập trung vào các hoạt động xung quanh mối quan hệ và sự tồn tại của con người, chuyển đổi qua lại giữa việc quan sát và tự vấn. Nỗ lực của cô để thúc đẩy cơ cấu quyền lực giữa người xem và người đại diện đã tạo ra những tác phẩm mang đậm tính cá nhân và đồng thời cũng mang tính xã hội rất cao.

Hà đã ghi nhận những cá tính độc đáo “khác người” của mình, vào vai các cô gái phục vụ ở Siem Reap, đô vật nam ở Kolkata và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Khi thực hiện dự án này, cô xem xét các khái niệm định hình thế giới và bản thân: giới tính, bản sắc, những thay đổi về văn hóa và môi trường. Từ năm 2017, Hà đã phối hợp Matca, một nền tảng hàng đầu để chia sẻ các tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam đương đại, phỏng vấn và thảo luận.

Name : Le Giang

Title : The Peach Blossom Land

Date : 2018

Materials : recycled moulded plastic

Title : The Peach Blossom Land

Date : 2018

Materials : recycled moulded plastic mold

“My work spans video, installation, sound and soft sculpture and draws influence from diverse cultural and physical environments. It explores the relationship between human and organic matter through the study of unnoticeable ordinary phenomena and the direct observation of materiality within everyday encounters.

The aim is to potentially create awareness for both organic and inorganic matter by affecting the viewer with feelings of wonder and enchantment toward an animated and ephemeral environment. Thus, the work examines the ways in which this kind of complex materiality can generate new energies and connections between the animate and the inanimate, between human and material and between viewers and the environment. It is ‘living’ and poetic and aims to evoke wonder and empathy, while also have the potentialto generate a responsible attitude toward the environment and physical space. When experimenting with static electricity, acoustic waves, luminescence and living matter, I am operating In between territory of art and science. Although approaching creativity, exploration and research in different sensorial ways, when collaborating with physicists, chemists and biologists, the work becomes qualitative deeper and more open to new way of seeing, experiencing and interpreting reality. ”

“Các tác phẩm của tôi trải dài trong các lĩnh vực video, nghệ thuật sắp đặt, âm thanh và điêu khắc mềm với cảm hứng từ môi trường văn hóa và thể chất đa dạng. Các tác phẩm là những khám phá mối quan hệ giữa con người và vật chất thông qua việc nghiên cứu các hiện tượng bình thường dễ bị bỏ qua và quan sát trực tiếp vật chất trong cuộc sống thường ngày.

Mục tiêu của tác phẩm là để tạo ra nhận thức về cả vật chất hữu cơ và vô cơ, ảnh hưởng đến người xem bằng cảm giác ấn tượng và mê hoặc đối với không gian động và tĩnh.

Do đó, thực hành khám phá các cách thức mà loại vật chất phức tạp này có thể tạo ra năng lượng mới và các kết nối giữa động và tĩnh, giữa con người và vật chất và giữa người xem và môi trường. Tác phẩm "sống" với chất thơ và nhằm mục đích gợi lên sự choáng ngợp và đồng cảm, đồng thời cũng có tiềm năng khơi gợi trách nhiệm đối với môi trường và không gian vật chất. Khi thử nghiệm với tĩnh điện, sóng âm thanh, chất liệu phát quang và vật chất sống, tôi đang thử nghiệm giữa lãnh thổ nghệ thuật và khoa học.

Mặc dù tiếp cận sáng tạo, thăm dò và nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau, khi cộng tác với các nhà vật lý, nhà hóa học và sinh vật học, công việc trở nên định tính sâu hơn và cởi mở hơn với cách nhìn, trải nghiệm và giải thích thực tế rất mới.”

Name : Richard Streitmatter-Tran

Title : Bigmouth Strikes Again (Ketengus Typus)

Date : 2018

Materials : composite materials

The artwork is part of the UNESCO supported project, Manufacturing Creativity, which seeks to create a strategic continuum between two parts of society. It aims to increase the cultural capability and opportunities for artists and designers in a wider field of environments, while at the same time demonstrating how industry can meet its social and environmental responsibility by enabling, supporting and valuing of human resources.

Streitmatter-Tran was paired with the HCMC-based company, TRIAC Composites, a designer and manufacturer of composites that span marine and rail industries. After a couple of initial site visits, the artist reserved a section of a boat hull plug for the sculpture that would become Bigmouth Strikes Again. Having worked with marine vessels before, the artist has always been interested in the biomimicry (how objects are often inspired by forms found in the natural world). This contemporary design of the boat hull has three sides as opposed to the two often found in Vietnamese fishing vessels and reminded theartist of a large smile and his earlier research into the diverse masks in Indonesia.

Overlaying a simplified mask design inspired by those found in Bali, the mask was finally carved out of the boat hull. The title of the work comes directly from The Smiths song, Bigmouth Strikes Again from their album, The Queen is Dead. On one hand refers to the current era of where “speak softly while carrying a big stick” has been inverted, and the “big mouth” is the preferred mode of communication - from Trump to Duerte. It also refers to the local species of big mouth sea catfish (Ketengus Typus) found in Southeast Asia. "

Tác phẩm là một phần trong một dự án được UNESCO hỗ trợ, dự án Sản xuất Sáng tạo, hướng tới tạo ra những sợi dây liên kết giữa hai lĩnh vực dường như hoàn toàn khác nhau. Dự án cũng nỗ lực mang lại những cơ hội mới có tính văn hóa cho nghệ sĩ và các nhà thiết kế trong những môi trường rộng lớn hơn, đồng thời chứng minh khả năng thực hiện trách nhiệm xã hội và môi trường của các ngành công nghiệp thông qua việc tạo dựng, hỗ trợ và tôn vinh những nguồn lực con người.

Streitmatter-Tran hợp tác với một công ty có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, Công ty TRIAC Composites, một đơn vị thiết kế và sản xuất các vật liệu tổng hợp trong nhiều lĩnh vực, từ hàng hải tới đường sắt. Sau một số lần tới thăm nhà máy, nghệ sĩ này đã lựa chọn một thiết bị vỏ tàu để thực hiện một tác phẩm điêu khắc có tên là Miệng lớn nổi dậy một lần nữa. Có kinh nghiệm làm việc với các loại tàu hàng hải, anh cũng luôn hứng thú với các thiết kế phỏng sinh học (các tác phẩm được khơi nguồn cảm hứng các hình thù có trong thế giới tự nhiên.) Thiết kế đương đại này của vỏ tàu có ba mặt, khác với các tàu đánh cá thông thường ở Việt Nam thường chỉ có hai mặt, và nhắc người nghệ sĩ nhớ tới một nụ cười lớn và những nghiên trước đây của anh về nhiều loại mặt nạ tại Indonesia.

Phủ lên một thiết kế mặt nạ đơn giản hóa lấy cảm hứng từ những mặt nạ ở Bali, mặt nạ này cuối cùng được chạm trổ từ vỏ tàu của nhà máy. Tên của tác phẩm đến từ bài hát Miệng lớn nổi dậy một lần nữa trong một album của nhóm The Smiths có tên là Nữ hoàng đã chết. Một mặt tác phẩm liên tưởng đến thời hiện tại, khi mà việc “nói nhẹ trong lúc cầm cây gậy lớn” đã bị đảo ngược, và “những cái miệng lớn” được coi là phương thức giao tiếp được ưa chuộng, từ Trump tới Duerte. Tác phẩm cũng tạo liên tưởng tới những loài cá biển da trơn có miệng lớn (Ketengus Typus) thường có ở Đông Nam Á.”

Name : Ngo Thi Thu Trang

Title : Vase

Date : 2018

Materials : ceramic and water hyacinth

“From an understanding through the research project she conducted in Japan for over three years - "The Perception of National Identity in the Design of Traditional Handicraft Products," Trang has nurtured this inspiration to continue down the path of learning and developing her understanding of the craft of Vietnam. From 2013 until now, she has continually designed and supported many collaborative projects between Vietnamese traditional handicraft producers such as rattan, bamboo, ceramics, furniture, lacquerware, with students of product design of the University of Architecture Ho Chi Minh City to bring creativity and innovation for products emerging from these industries.

With this project, it is hoped that through interaction and work at the Nature Craft Factory and through experiments and designs, Trang will be able to learn more about psychology and the ability to stimulate creative innovation where the craftsmen are working. Of particular interest is exploring the potential of linking together different groups of craftsmen to create new outcomes. ”

“Qua dự án nghiên cứu cô đã thực hiện tại Nhật Bản trong hơn ba năm - "Nhận thức về bản sắc dân tộc trong thiết kế sản phẩm thủ công truyền thống", Trang đã nuôi dưỡng nguồn cảm hứng này để tiếp tục con đường học tập và phát triển sự hiểu biết của cô về nghề thủ công của Việt Nam. Từ năm 2013 đến nay, cô đã liên tục thiết kế và hỗ trợ nhiều dự án hợp tác giữa các nhà sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam như mây tre, gốm sứ, đồ gỗ, sơn mài, với sinh viên thiết kế sản phẩm của trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh cho các sản phẩm nổi bật từ các ngành này.

Với dự án này, hy vọng thông qua sự tương tác và làm việc tại Nature Craft Factory và thông qua các thí nghiệm và thiết kế, Trang sẽ có thể tìm hiểu thêm về tâm lý học và khả năng kích thích sự đổi mới sáng tạo tại nơi làm việc của thợ thủ công. Và mối quan tâm đặc biệt của chị là khám phá tiềm năng của việc liên kết các nhóm thợ thủ công khác nhau để tạo ra các kết quả mới.”

Name : Khiet Giang

Title : khoảng lặng

Date : 2018

Materials : ceramic

“Khiet Giang creates the work in simple forms in fired clay, material structures that are visually efficient, engaging in negative space. As he interacts with and communicates with workers, this stimulates his and their creativity. Once the clay emerges from the mould, the techniques of cutting, grafting, rolling, printing are explored. Workers can be creative during breaks, relax and add their advice, technical help and feedback. For Khiet, this is an opportunity to feel and experiment and learn about traditional materials, making it a new creative experience surpassing technical barriers, an exchange of emotion and inspiration.

The work is titled Empty Space. By observing matter under the microscope, we see that the particles of matter are constantly changing and creating voids. We don’t often see them with natural human sight. This association transforms the viewer's perspective and vision, bearing the message that "life always requires science to enable what the senses cannot do."

“Khiết Giang tạo ra tác phẩm dưới dạng đơn giản bằng đất sét nung, cấu trúc vật liệu có hiệu quả thị giác, tham gia vào không gian âm. Sự tương tác với và giao tiếp với công nhân đã giúp kích thích sự sáng tạo của anh. Một khi đất sét nổi lên từ khuôn, các kỹ thuật cắt, ghép, cán, in được khám phá. Người công nhân có thể tham gia sáng tạo trong thời gian nghỉ giải lao, thư giãn và đóng góp lời khuyên, trợ giúp kỹ thuật và ý kiến của họ. Đối với Khiết, đây là một cơ hội để cảm nhận và thử nghiệm và tìm hiểu về vật liệu truyền thống, khiến nó thành một trải nghiệm sáng tạo mới vượt qua các rào cản kỹ thuật, trao đổi cảm xúc và cảm hứng.

Tác phẩm có tiêu đề Empty Space. Bằng cách quan sát vật chất dưới kính hiển vi, chúng ta thấy rằng các hạt vật chất liên tục thay đổi và tạo ra khoảng trống. Chúng ta không thường thấy chúng bằng mắt thường. Sự giao thoa này biến đổi quan điểm và cách nhìn của người xem, mang thông điệp rằng "cuộc sống luôn cần khoa học để đánh thức những gì mà giác quan không thể cảm nhận được.”

Name : Luong Thi Minh Hoa

Title : EKARYA

Date : 2018

Materials : recycled fabric and recycled plastic and hand woven yarn

“I see Manufacturing Creativity as a practical and essential project for today's artists so they can get closer to businesses, as their designs and creative outcomes are largely used based on materials and processes often located in industry. Designing the products with novel ideas to avoid waste of raw materials and the pollution of the environment benefits society. I’m woking hard to engage in new technology and high-tech methods to enable me to explore and test my product designs for use in the market. With increased access to professional and advanced working environment I have the opportunity to access advanced technologies in the country and in the world. I really look forward to participating and experiencing the business life and the factory community. I will develop experience in my career as well as deepening my knowledge of new technologies to share in my pedagogical work of education for the generation of young designers.”

“Tôi thấy Sáng tạo sản xuất là một dự án thiết thực và thiết yếu cho các nghệ sĩ ngày nay để họ có thể tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp, vì thiết kế và kết quả sáng tạo của họ chủ yếu được sử dụng dựa trên nguyên liệu và quy trình thông thường của ngành sản xuất. Thiết kế các sản phẩm với những ý tưởng mới lạ để tránh lãng phí nguyên liệu thô và ô nhiễm môi trường mang lại lợi ích cho xã hội. Tôi muốn được tìm hiểu công nghệ mới và các phương pháp công nghệ cao để cho phép tôi khám phá và thử nghiệm thiết kế sản phẩm của mình để sử dụng trên thị trường. Với sự gia tăng khả năng tiếp cận môi trường làm việc chuyên nghiệp và tiên tiến, tôi có cơ hội tiếp cận các công nghệ tiên tiến trong nước và trên thế giới. Tôi thực sự mong muốn được tham gia và trải nghiệm cuộc sống kinh doanh và cộng đồng nhà máy. Tôi sẽ có những trải nghiệm mới trong sự nghiệp của mình cũng như làm sâu sắc thêm kiến ​​thức về các công nghệ mới để chia sẻ trong công tác sư phạm về để đào tạo ra các nhà thiết kế trẻ.

Name : Bien Nguyen Huy

1. Bàn

2. Mặt nạ

3. Giá căm dao

4. Lọ Hoa

5. Tranh

Date : 2018

Materials : recycled wood and wood dust composite

“As a designer who has worked with wood for a long time, I wonder about the excess wood, sawdust. Sure it can be used for firewood, or applied in some other field but with all this industrial waste wood that I see, I was wondering how I can make the most of this material. That led me to the idea of ​​using these components to design and make new products or creative objects. As a product designer I consider each of my products as embodying aesthetic elements throughout. Through the process of conceptualisation and the experience of working in the wood factory, I can use my product design skills and experience to help the workers understand the value of what they have thrown away. This also helps them to know more about the economics of the material in the production process. I have shown them how to make use of these extra materials to create useful products. This helps to limit the amount of material that is released into the environment as waste. Through this project I also researched and experimented and found new ways to make use of waste from wood. My aim is to contribute to the understanding of the community and society on how to recycle waste materials in Vietnam. ”

“Là một nhà thiết kế đã làm việc với gỗ trong một thời gian dài, tôi luôn trăn trở về vật liệu gỗ thừa, mùn cưa. Chắc chắn nó có thể được sử dụng để làm nhiên liệu đốt, hoặc áp dụng trong một số lĩnh vực khác nhưng với tất cả các loại gỗ thải công nghiệp mà tôi thấy, tôi đã tự hỏi làm thế nào tôi có thể tận dụng tối đa vật liệu này. Điều đó đã dẫn tôi đến ý tưởng sử dụng các thành phần này để thiết kế và tạo ra các sản phẩm mới hoặc các tác phẩm sáng tạo. Là một nhà thiết kế sản phẩm, tôi luôn xem xét từng sản phẩm của mình để làm thế nào để các yếu tố thẩm mỹ.

Thông qua quá trình lập thiết kế và kinh nghiệm làm việc trong nhà máy gỗ, tôi có thể sử dụng kỹ năng thiết kế sản phẩm và kinh nghiệm của mình để giúp người lao động hiểu được giá trị của những gì họ đã bỏ đi. Điều này cũng giúp họ biết thêm về tính kinh tế của vật liệu trong quá trình sản xuất. Tôi đã chỉ cho họ cách sử dụng các vật liệu thừa này để tạo ra các sản phẩm hữu ích. Điều này giúp hạn chế lượng vật liệu thải ra môi trường. Thông qua dự án này, tôi cũng đã nghiên cứu và thử nghiệm và tìm ra những cách thức mới để tận dụng vật liệu thải từ gỗ. Mục tiêu của tôi là đóng góp vào sự hiểu biết của cộng đồng và xã hội về cách tái chế các vật liệu sạch ở Việt Nam.”

Name : Lai Dieu Ha

Title : HÌNH THỨC XÁC THỰC

Date : 2018

Materials : recycled shoes and recycled leather

" Use of shoes, which are manufacturing waste from the factory production line.

I look back on the project I did about pieces of aircraft lying on lake Huu Tiep. The pieces in that work, in some ways, are like these shoe fragments, cut off segments of shoe or just a heal section, though certainly the size is different. This form association helps me to see the nature of the function of these two forms, as a type of shell or covering for another object. The specific thing in the case of these shoes is that they cover the feet, and the feet are part of the human body as a whole. Humans are the ones who made, and also caused the death of those pieces of aircraft. Again, both imaginary and non-imaginary. Hydra creatures cover and hide their life under those pieces of aircraft from the B52 airplane in real life. I put the hypothesis that Hydras can be called immortal when we take them out and let them be the decoration, to cover or show off the shoes being rejected from the export line. They can start to be forgotten or on the other hand, they slowly start to replace humans in filling and destroying the environment or the factory's history if they're not being destroyed or recycled. This project which was supported by UNESCO to give prominence to increasing recycle ability in industry. After this, how will the shoes or millions of other waste materials in other factories be recycled or destroyed? Or will waste and garbage always be an "immortal" threat to our environment ? "

Sử dụng những đôi giầy lỗi bi loại khỏi dây chuyền nhà máy Lập phương . Tôi liên tưởng tới Project tôi đã làm về những mảnh xác máy bay nằm im trên Hồ Hữu Tiệp . Những mảnh xác đó giống như những mảnh giầy ,cắt rời hay lành lặn , cỡ to nhỏ khác nhau . Hình thức liên tưởng này giúp tôi nhìn nhận tính chất Vỏ hoặc chứa đựng che đậy một vật khác . Vật cụ thể ở đây là đôi giầy che chở đôi bàn chân , bàn chân nằm trong tổng thể cơ thể con người hiện hữu ,con người chính là nhân tố làm ra , gây đỗ vỡ chết chóc xác máy bay kia . Một lần nữa hư cấu vừa không hư cấu .Loài sinh vật Thuỷ Tức bao trùm ẩn náu sinh tồn dưới xác vỏ máy bay B52 ở ngoài đời thực , và trên cạn tôi đặt giả thiết Thuỷ Tức có thể gọi là bất tử khi đưa lên cạn và trở thành vật trang trí nuốt gọn hay trơ ra những xác giầy không được chọn lựa xuất khẩu bắt đầu bị lãng quên hoặc chúng thay con người từ từ đầy dần thêm nếu ko nói là quả quyết gặm nhấm môi trường và lịch sử nhà máy nếu như ko bị tiêu hủy hoặc tái chế . Đây là dự án thuộc unesco đề cao tính tái chế vật liệu công nghiệp . Sau đó những đôi giầy hay muôn vàn vật liệu khác ở nơi khác nhà máy khác tiêu hủy ra sao ? Hay rác thải vẫn là một vấn đề " bất tử " đe dọa môi trường sống